Số: 253 - Tháng 9/2013
Quyền Tổng Biên tập: LÊ KHÔI
NGUYÊN
(Chủ
tịch Hội)
Phó Tổng biên tập thường trực: HỒNG
CHIẾN
Phó Tổng biên tập: ĐẶNG BÁ
TIẾN
Thư ký tòa soạn
AN QUỐC BÌNH
Ban biên tập:
NGUYỄN VĂN THIỆN
PHẠM HUỲNH
AN QUỐC BÌNH
HUỲNH NGỌC LA SƠN
Trình
bày: Y
KUAN NY NIÊ
Thiết kế mỹ thuật: AN QUỐC BÌNH
Sửa bản in: VŨ THANH
v VĂN:
l
Trong khó khăn càng vững niềm tin (tùy bút) – ĐẶNG BÁ TIẾN
l Vững vàng bản linhyx... (tùy
bút) – HỒNG CHIẾN
l Nền tảng vững chắc... (tùy bút)
– NGUYỄN VĂN THANH
l Mùa khai trường (tản văn) – PHẠM
ANH XUÂN
l Trung thu của tuổi thơ tôi (tản
văn) – PHẠM TUẤN VŨ
l Giấu một điều giản dị (tản văn)
– TUYẾT NHUNG
l Miền nhớ (truyện ngắn) – HUỲNH THẠCH THẢO
l Trận bóng cuối ngày (truyện
ngắn) – HỒ THỊ THU HIỀN
l Phượng hồng (truyện ngắn) – NGUYỄN THỊ MỸ LIÊN
l Hạt cát (truyện ngắn) – ĐINH LÊ TUYẾT TRINH
l Sự kinh hoàng (truyện ngắn nước ngoài)
– VÕ HOÀNG MINH DỊCH
v THƠ của các tác
giả:
NGUYỄN HƯNG HẢI – DUY HOÀN – VŨ DY – HOÀNG ANH TUẤN – NGUYỄN VIẾT
LỢI – LƯU TIẾN LÊ – NGUYỄN MINH KHIÊM – TỪ DẠ LINH – LÊ VĨNH TÀI – DIỆP LY –
NGUYỄN CÁT CHUYỂN – PHẠM THỊ NGỌC THANH – VÂN THỦY – PHAN HỒNG – LÊ THÀNH VĂN –
TIẾN THẢO – ĐỖ TOÀN DIỆN – ĐỖ VĂN TIẾN – TRẦN THÙY LINH – NGUYỄN TRỌNG ĐỒNG –
PHAN TRỌNG TẢO – TRẦN XUÂN TRƯỜNG – MAI MỘNG TƯỞNG – TRẦN ĐÌNH THÀNH
v Nghiên cứu – giới thiệu – phê bình:
l
Thơ Hồ Xuân Hương và... – HOÀNG BÍCH HÀ
l
Tấm lòng của Bác Hồ... – PHẠM TUẤN VŨ
l
Chúng tôi kết nối... – LINH NGA NIÊ KDĂM
l
Tuổi hoàng hộ vẫn... HỮU CHỈNH
l
Tản mạn cùng họa sỹ... NGUYỄN HUY LỘC
l
Có một kho tàng... TRƯƠNG BI
v NHẠC:
Một
chút tình cho em
Nhạc và
lời: LÊ NHẬT THANH
Ca nguyên âm vang mùa thu
Nhạc và
lời: LÊ NHẬT THANH
Em chọn nụ cườ
Nhạc và
lời: LINH NGA NIÊ KDĂM
Người lính trở về
Nhạc và
lời: NGUYỄN VĂN HẠNH
v TRANH - ẢNH và minh họa của các tác giả:
NAM PHƯƠNG
– PHẠM HUỲNH – BẢO HƯNG – TRẦN THANH LONG – HỒNG CHIẾN – AN QUỐC BÌNH – ĐẶNG BÁ TIẾN – PV…
Lá thư
văn nghệ
TRONG KHÓ KHĂN
CÀNG KIÊN ĐỊNH NIỀM TIN
Lịch sử còn ghi: Ngày 2.9.1945, đúng
14 giờ, tiếng nhạc hùng tráng của bản Tiến quân ca vang lên, Bác Hồ đi dép
cao su, trong bộ đồ ka ki giản dị bước ra lễ đài. Đứng trước máy phóng thanh, Bác
trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập. Giọng của người đầm ấm, nhưng trang trọng,
hào sảng. Người khẳng định: “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp
hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy
năm nay dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!”; “Nước Việt
Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và thật sự đã thành một nước tự do và độc
lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng
và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy”.
Tuyên ngôn Độc lập không chỉ mang hào
khí của “Nam quốc sơn hà Nam đế cư”, của “Bình Ngô đại cáo”, mà điều
quan trọng nhất là nó đã khai sinh ra một nhà nước độc lập đầu tiên trong hệ thống
thuộc địa thế giới, báo hiệu sự ra đời của một chế độ xã hội mới, một chính quyền
công - nông đầu tiên ở Đông Nam Á. Cũng từ đó, tiếp tục đi theo ngọn cờ của Đảng,
nhân dân ta đã vững tin trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, đấu tranh giành
thống nhất non sông, từng bước đưa đất nước thoát ra khỏi tình trạng nghèo nàn
lạc hậu, khẳng định vị thế của mình trên thế giới.
Thế nhưng ở thời điểm hiện nay, trong
bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu, cùng với một số sai lầm, yếu kém trong quản
lý kinh tế, xã hội của chúng ta, có thể nói đất nước ta đang gặp rất nhiều khó
khăn. Nhiều mục tiêu kinh tế, xã hội không đạt kế hoạch. Đạo đức xã hội xuống cấp.
Tham ô, lãng phí xảy ra ở nhiều nơi, có nhiều vụ nghiêm trọng. Kẻ thù đã và đang
phá hoại đất nước ta bằng nhiều thủ đoạn. Niềm tin của nhân dân với Đảng và Nhà
nước đang bị xói mòn... Vì thế người làm công việc sáng tạo văn học, nghệ thuật
càng phải kiên định niềm tin vào Đảng và chế độ và có trách nhiệm truyền niềm
tin ấy cho nhân dân thông qua tác phẩm của mình; góp phần tạo sự đồng thuận
trong xã hội, để mọi người cùng đồng cam cộng khổ, phấn đầu hết mình đưa đất nước
vượt qua thử thách, tiếp tục xây dựng đất nước ta giàu mạnh, phồn vinh.
CHƯ YANG SIN
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét